Xã hội phát triển khéo theo những yêu cầu về đời sống ngày càng được nâng cao. Một trong số những vấn đề chính hiện nay là đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dung. Đây là việc cần phải có sự phối hợp giữa doanh nghiệp, cơ quan quản lý và cả người tiêu dung. Bộ tiêu chuẩn ISO 22000:2018 được coi là một hệ thống Quản lý An toàn Thực phẩm tốt nhằm đảm bảo thực phẩm xanh sạch từ nơi trồng trọt đến tận bàn ăn của người tiêu dùng.
NHỨNG CON SỐ ẤN TƯỢNG
- Hơn 80% tổ chức, Doanh Nghiệp thấy hiệu quả rõ rệt khi áp dụng ISO 22000;2018.
- Doanh Nghiệp có ISO 22000 mang lại hiệu quả hơn 40% những Doanh Nghiệp không áp dụng.
- Nhờ ISO 22000 sản lượng hàng hóa Xuất khẩu tăng hơn 70% so với trước.
- 9/10 nhà Lãnh Đạo được hỏi mong muốn áp dụng ISO 22000 cho Doanh Nghiệp của mình
- Tăng doanh thu và lợi nhuận từ 30% đến 50% nhờ áp dụng ISO 22000:2018.
TIÊU CHUẨN ISO 22000 LÀ GÌ ?
Tiêu chuẩn ISO 22000 – Hệ thống Quản lý An toàn Thực phẩm cho tổ chức, doanh nghiệp. Đây là bộ tiêu chuẩn được Tổ chức ISO ban hành với những yêu cầu để giúp xay dựng mootjheej thống kiểm soát an toàn vệ sinh trong sản xuất, chế biến thực phẩm.
ISO 22000 là sự kết hợp và bổ sung các yếu tố cốt lõi của HACCP và ISO 9001 để cung cấp khuôn khổ cho sự phát triển, thực hiện, giám sát cũng như cải tiến liên tục Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. Những tổ chức áp dụng thành công hệ thống ISO 22000 có thể chứng minh được hệ thống của tổ chức mình đáp ứng được tốt các yêu cầu về an toàn thực phẩm.
CHỨNG NHẬN ISO 22000:2018 LÀ GÌ ?
Chứng nhận ISO 22000 chính là một hoạt động đánh giá hệ thống Quản lý An toàn Thực phẩm một cách phù hợp với tiêu chuẩn ISO 22000:2018. Hệ thống ISO 22000 được hướng tới mục tiêu giảm thiểu tối đa các vấn đề mất vệ sinh an toàn thực phẩm cho doanh nghiệp. Bộ tiêu chuẩn ISO 22000:2018 chính là phiên bản thay thế cho phiên bản trước đây ISO 22000:2005.
Theo đó, những doanh nghiệp đã được cấp chứng nhận cũ sẽ chuyển sang phiên bản 2018 trước ngày 16/6/2012. Bởi sau ngày này, tiêu chuẩn phiên bản 2015 sẽ hết hiệu lực, không còn giá trị sử dụng.
Tại Việt Nam, TCVN ISO 22000:2018 có nội dung tương đương với ISO 22000:2018 được ban hàng rộng rãi trên toàn thế giới.
>>> Xem thêm:
TỔ CHỨC NÊN ĐƯỢC CHỨNG NHẬN ISO 22000:2018
Có thể thấy được ISO 22000 chính là bộ tiêu chuẩn tự nguyện có thể được áp dụng được với toàn bộ tổ chức trong một chuỗi thực phẩm cũng như bất kì doanh nghiệp nào có thể áp dụng. ISO 22000 không phân biệt được quy mô và độ phức tạp. Trong đó những tổ chức, doanh nghiệp có tiến hành hoạt động trong lĩnh vực như sau:
- Doanh nghiệp làm về nông trại, trang trại sữa, ngư trường.
- Sản xuất ngũ cốc, đồ uống, bánh mì, thực phẩm đông lạnh và đóng hộp.
- Đơn vị chuyên chế biến thức ăn chăn nuôi, thịt, cá…
- Công ty cung cấp dịch vụ về thực phẩm như nhà hàng, khách sạn, cửa hàng đồ ăn nhanh, bệnh viện hoặc nhưng cửa hàng bán thực phẩm lưu động.
- Đơn vị cung cấp dịch vụ phân phối, lưu trữ, vận chuyển thực phẩm.
- Cơ chế cung cấp thiết bị chế biến thực phẩm, nguyên vật liệu, chất phụ gia…
- Cơ sở cung cấp dịch vụ vệ sinh, dọp dẹp, đóng gói thực phẩm.
LỢI ÍCH KHI DOANH NGHIỆP ĐẠT CHỨNG NHẬN ISO 22000:2018
Chứng nhận ISO 22000 tuy không bắt buộc áp dụng nhưng một thực tế cho thấy hầu hết các tổ chức trong chuỗi cung ứng thực phẩm đều có áp dụng. Trên thực tế thì việc tổ chức đạt được chứng nhận ISO 22000 có thể mang đến được khá nhiều lợi ích như sau:
- Giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp có thể có được cơ hội gia tăng được lợi nhuận và doanh thu sau khi áp dụng.
- ISO giúp doanh nghiệp kiểm soát sản xuất tốt hơn và kiểm soát hiệu quả các quy trình nội bộ.
- Khi áp dụng ISO 22000:2018 doanh nghiệp đều phải đảm bảo thực hiện các chương trình GMS, SSOP, từ đó hạn chế tối đa các vấn đề với thực phẩm, qua đó giảm rủi ro, nguy cơ sai lỗi liên quan đến an toàn thực phẩm.
- Nhờ có được giấy chứng nhận ISO 22000 có thể giúp gia tăng được niềm tin và uy tín đối với khách hàng và đối tác nhằm gia tăng được cơ hội vào thầu.
- Khi tổ chức đạt chứng nhận ISO 22000 thì cũng được miễn Giấy phép an toàn thực phẩm.
- Được xem xét miễn giảm, kiểm tra các vấn đề liên quan từ cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN ISO 22000:2018 CHO DOANH NGHIỆP
Bước 1: Khai thác thông tin
Doanh nghiệp đăng ký tư vấn chứng nhận ISO 22000 sẽ được đơn vị cấp chứng nhận gửi danh sách thông tin cơ bản về doanh nghiệp như: Quy mô, nhân sự, sản phẩm…. để xem xét và đánh giá. Nếu hai bên đồng ý thì sẽ tiến hành ký kết hợp đồng.
Bước 2: Đánh giá, khảo sát
Tổ chức thành lập đoàn chuyên gia khảo sát và đánh giá sơ bộ về tình hình thực tế doanh nghiệp, ví dụ như: Máy móc thiết bị, nhà máy sản xuất, nhân sự, nguyên liệu đầu vào…. Qua đó hình dung rõ nhất về chân dung khách hàng, xây dựng được tài liệu và quy trình áp dụng đối với doanh nghiệp.
Bước 3: Đào tạo và hướng dẫn
Sau khi đã khảo sát tại doanh nghiệp, tổ chức sẽ thực hiện:
- Tổ chức khóa đào tạo nhận thức cho nhân viên của doanh nghiệp để nhân sự hiểu về ISO 22001.
- Hướng dẫn viết quy trình, soạn tài liệu theo yêu cầu của ISO để phục vụ hoạt động sau này của doanh nghiệp.
- Thống nhất ban hàng tài liệu, phân phối đến phòng ban, tổ chức khóa đào tạo đánh giá nhân viên nội bộ và hướng dẫn triển khai sự án kỹ thuật, duy trì hệ thống.
- Sau đó các thành viên trở thành đánh giá viên nội bộ của doanh nghiệp, giúp duy trì hệ thống cho đơn vị của mình.
Bước 4: Đánh giá nội bộ
Chuyên gia của các tổ chức kết hợp với chuyên gia đánh giá nội bộ để thực hiện đánh giá toàn bộ.
Bước 5: Đánh giá ISO 22001:2018
Tổ chức chứng nhận cử chuyên gia xuống để đánh giá mức độ phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 22001:2018.
Bước 6: Cấp chứng nhận
Kết thúc đánh giá, khắc phục lỗi nếu có, doanh nghiệp sẽ gửi đầy đủ thông tin cho đơn vị chứng nhận và đợi giấy chứng nhận 22000.
Bước 7: Đánh giá, giám sát lại
Chứng nhận ISO 22000:2018 có hiệu lực 3 năm kể từ ngày cấp. Tới thời hạn quy định, Tổ chức sẽ thực hiện đánh giá giám sát định kỳ. Đây sẽ là bằng chứng để duy trì hiệu lực chứng nhận.
Thời gian đánh giá giám sát thường là 12 tháng/lần.
CHI PHÍ CHỨNG NHẬN ISO 22000?
Về cơ bản, chi phí chứng nhận ISO 22000 trong vòng 3 năm thường bao gồm:
- Chi phí đánh giá & xem xét tài liệu Giai đoạn 1
- Chi phí đánh giá chính thức & viết báo cáo Giai đoạn 2
- Chi phí đăng ký dấu công nhận
- Chi phí năm giám sát năm thứ nhất
- Chi phí năm giám sát thứ hai
Lưu ý: Doanh nghiệp khác nhau sẽ có chi phí chứng nhận ISO 22000 khác nhau phụ thuộc tùy từng quy mô, phạm vi, địa điểm, yêu cầu của mỗi doanh nghiệp
- Quy mô: Số lao động bao gồm nhân sự văn phòng, công nhân nhà máy, nhân sự tại tất cả cá địa điểm khách hàng muốn đánh giá
- Phạm vi: Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp muốn được đánh giá và ghi vào chứng chỉ
- Địa điểm: Số địa điểm khách hàng đăng ký đánh giá chứng nhận
- Yêu cầu riêng đối với mỗi doanh nghiệp
>>> Khóa Đào Tạo ISO 22000:2018 – Nhận Thức và Đánh Gía Nội Bộ
TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN ISO 22000:2018 UY TÍN
Intercert Việt Nam là đơn vị uy tín trong việc cung cấp dịch vụ chứng nhận ISO 22000:2018. Intercert có đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm cùng các chính sách ưu đãi tốt cho khách hàng, giúp khách hàng nhanh chóng có được chứng chỉ và tối đa chi phí nhất có thể.
Doanh nghiệp muốn tư vấn SO 22000 chi tiết về dịch vụ của Intercert Việt Nam có thể liên hệ qua:
- Công ty Intercert Việt Nam
- Địa chỉ: Tầng 18 Ladeco Building, 266 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
- Hotline: 0969.555.610